Tất cả sản phẩm

4 Điều kiện để hợp đồng lao động có hiệu lực - Là vấn đề quan tâm của người sử dụng lao động khi soạn thảo hợp đồng lao động cho người lao động ký. Để đảm bảo quyền lợi cho cả người sử dụng lao động cũng như người lao động, hợp đồng lao động phải đủ 4 điều kiện được Công ty luật Vietlawyer phân tích dưới đây. 1, Định nghĩa hợp đồng lao động Căn cứ theo khoản 1 Điều 13 Luật Lao động 2019 có quy định cụ thể về khái niệm Hợp đồng như sau: Điều 13. Hợp đồng lao động 1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động. Từ định nghĩa có thể thấy hai đặc điểm cơ bản của hợp đồng lao động. Thứ nhất, người lao động và người sử dụng lao động phải tự nguyện, bình đẳng, thiện chí và hợp tác. Rõ ràng hợp đồng là sự thỏa thuận bình đẳng giữa các bên với dẫn đến việc ký kết hợp đồng. Thứ hai là sự tự do giao kết hợp đồng. Có thể hiểu là hai bên được tự do giao kết hợp đồng nhưng không được vượt quá khuôn khổ, hay nói cách khác là không được làm trái quy định của pháp luật, thỏa thuận lao động hay chuẩn mực đạo đức, xã hội. 2, Điều kiện để hợp đồng lao động có hiệu lực 2.1 Điều kiện nguyên tắc giao kết hợp đồng Nguyên tắc giao kết hợp đồng được quy định tại Điều 15 Bộ luật lao động 2019, cụ thể: Điều 15. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực. 2. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là tư tưởng chủ đạo phải tuân theo trong quá trình đàm phán, giao kết hợp đồng lao động của người sử dụng lao động và người lao động. Tinh thần của nguyên tắc trên được vận dụng trong quá trình xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt lao động. Các nguyên tắc này bao gồm: - Nguyên tắc tự do, tự nguyện là một trong những nguyên tắc quan trọng để khẳng định hợp đồng lao động là kết quả thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động, không bên nào ép buộc bên nào giao kết hợp đồng lao động. Sự tự nguyện chính là sự tự do biểu hiện ý chí của các chủ thể. Theo nguyên tắc này mọi sự cưỡng bức, dụ dỗ đều không được pháp luật thừa nhận. Nó phù hợp với nguyên tắc tự do việc làm và quyền lao động của công dân trước pháp luật. - Nếu nguyên tắc tự do, tự nguyện chú trọng đến yếu tố tinh thần của người lao động thì nguyên tắc bình đẳng nói lên tư cách của các bên trong quá trình giao kết hợp đồng. Theo nguyên tắc này, các bên giao kết hợp đồng phải tương đồng vị trí, phương thức biểu hiện trong quá trình thỏa thuận hợp đồng. - Nguyên tắc thiện chí, hợp tác là điều quyết định việc người sử dụng lao động và người lao động xích lại với nhau, cùng nhau đồng thuận để thiết lập duy trì quan hệ lao động bằng cách giao kết và thực hiện hợp đồng lao động. - Nguyên tắc không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội là yêu cầu tất yếu trong việc giao kết hợp đồng lao động. Nguyên tắc này liên quan nhiều đến việc xác định các nội dung thỏa thuận đưa vào hợp đồng khi giao kết hợp đồng lao động. Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của các chủ thể khác có liên quan và lợi ích chung của xã hội. Mặc dù hợp đồng lao động là kết quả của sự tự do thỏa thuận giữa hai bên, những sự tự do ở đây là có giới hạn. Giới hạn đó chính là sự chuẩn mực tối thiểu về quyền (ví dụ: quy định về lương tối thiểu, thời gian nghỉ ngơi tối thiểu,...) và tối đa về nghĩa vụ (ví dụ: quy định về thời giờ làm việc tối đa...) của người lao động được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. 2.2 Điều kiện chủ thể của hợp đồng lao động Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật lao động 2019 quy định về độ tuổi của người lao động, cụ thể: Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động. Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định tại Mục 1 Chương XI của Bộ luật này. Theo đó, người lao động từ đủ 15 tuổi trở lên mới có khả năng lao động, làm việc theo Hợp đồng lao động. Một số trường hợp nằm ngoài có tính chất ngoại lệ so với điều kiện về chủ thể của người lao động bao gồm: các trường hợp sử dụng người lao động dưới 15 tuổi để làm những công việc mà pháp luật cho phép; không được sử dụng người lao động nữ, lao động tàn tật, lao động cao tuổi làm những công việc pháp luật cấm. 2.3 Điều kiện hình thức của hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản hoặc hợp đồng điện tử và được làm thành 02 (hai) bản, người lao động giữ 01 (một) bản, người sử dụng lao động giữ 01(một) bản, trừ các trường hợp đối với hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng.  Hợp đồng lao động bằng lời nói do các bên thỏa thuận thông qua sự đàm phán thương lượng bằng ngôn ngữ mà không lập thành văn bản, quá trình giao kết có thể có hoặc không có người làm chứng tùy theo yêu cầu của các bên. Khi giao kết hợp đồng bằng lời nói, các bên đương nhiên phải tuân thủ pháp luật khi giao kết Hợp đồng lao động. 2.4 Điều kiện nội dung của hợp đồng lao động 2.3.1 Nội dung của hợp đồng Nội dung của hợp đồng lao động là toàn bộ vấn đề được phản ánh trong Hợp đồng lao động nhằm tạo lập nên giá trị pháp lý của bản Hợp đồng lao động. Các nội dung của hợp đồng được thể hiện thông qua các Điều khoản của hợp đồng. - Căn cứ vào tính chất, Điều khoản của hợp đồng có thể chia làm hai loại: Điều khoản bắt buộc và Điều khoản thỏa thuận. - Căn cứ vào mức độ cần thiết, Điều khoản của hợp đồng có thể chia gồm: Điều khoản cần thiết và Điều khoản bổ sung. Điều khoản của hợp đồng lao động phải đủ các nội dung sau đây: - Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động; - Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động; - Công việc và địa điểm làm việc: Những công việc các bên thỏa thuận trước hết phải được pháp luật thừa nhận là một việc làm. Công việc trong Hợp đồng lao động có tính quyết định tới sự tồn tại của Hợp đồng lao động. Nếu một thỏa thuận chưa có nội dung công việc phải làm hoặc quy định không đầy đủ các yếu tố liên quan thiết yếu đến công việc phải làm như số lượng, chất lượng, địa điểm làm việc, thời hạn, loại hợp đồng thì chưa phải là thỏa thuận có thể hình thành Hợp đồng lao động; - Thời hạn của hợp đồng lao động (có mục riêng); - Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác: Mục đích lớn nhất của người lao động khi bán sức lao động chính là thu được một khoản tiền công. Nếu một người không lấy công thì không phải là quan hệ hợp đồng lao động. “Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định”. Quy định trên nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động, đảm bảo sự cạnh tranh công bằng trong lĩnh vực thuê mướn, sử dụng lao động; - Chế độ nâng bậc, nâng lương; - Thời gian là việc, thời gian nghỉ ngơi: Việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là cần thiết để người lao động có thể phục hồi sức khỏe, tiếp tục làm việc. Thời gian làm việc có sự khác biệt phù hợp với đặc điểm, tính chất của từng loại lao động như lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì người lao động được rút ngắn thời gian làm việc. Nội dung về thời giờ làm việc nghỉ ngơi trong hợp đồng lao động phải tuân theo quy định của pháp luật lao động, còn các trường hợp khác hai bên tự thỏa thuận; - Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; - Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế: Người lao động theo Hợp đồng lao động thuộc đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội. Người lao động trong quá trình làm việc có nhiều khả năng gặp rủi ro. Người lao động theo hợp đồng lao động thuộc đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội. Người lao động trong quá trình làm việc có nhiều khả năng gặp rủi ro; tuy nhiên trong một số trường hợp pháp luật cho phép linh hoạt như: Hợp đồng lao động trong các ngành nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề 2.4.2 Thời hạn của hợp đồng Hợp đồng lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động về bản chất là hợp đồng dân sự được xác lập trên cơ sở thỏa thuận vì vậy theo Điều 23 Bộ luật lao động 2019: Điều 23. Hiệu lực của hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày hai bên giao kết, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.   Hiệu lực của hợp đồng lao động được xác định dựa trên loại hợp đồng. Hợp đồng không xác định thời hạn và hợp đồng xác định thời hạn. Hợp đồng không xác định thời hạn không có thời điểm hết hiệu lực. Trong khi đó, hợp đồng xác định thời hạn hết hiệu lực theo thời hạn của hợp đồng nếu hai bên ký kết hợp đồng mới. 2.4.3 Một số điểm cần tránh khi soạn thảo hợp đồng lao động - Sử dụng căn cứ pháp lý đã hết hiệu lực - Không đủ thông tin người lao động và người sử dụng lao động - Không ghi cụ thể địa chỉ làm việc  - Mặc nhiên quy định người lao động phải làm thêm giờ - Cho rằng người lao động chấp nhận mọi sự điều động khi có yêu cầu - Hình thức trả lương không cụ thể Hiện nay, người sử dụng lao động thường không coi trọng việc ký kết hợp đồng lao động với người lao động. Việc ký kết hợp đồng lao động là việc cần thiết để đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động lẫn người sử dụng lao động, khách hàng có thể đến Vietlawyer.vn để có thể tư vấn, đại diện các vấn đề:  - Đại diện người sử dụng lao động giải quyết tranh chấp lao động đối với người lao động; - Tư vấn các vấn đề liên quan đến bảo hiểm xã hội; - Tư vấn các vấn đề về nội dung và hình thức của hợp đồng được ký kết với người lao động. Tìm hiểu thêm về Luật sư Lao động tại đây
Người Lao Đông Nghỉ Việc Thế Nào Là Đúng Quy Định Của Pháp Luật? - là vấn đề của người lao động khi làm việc tại một công ty không phù hợp. Người lao động muốn nghỉ việc để tìm kiếm cơ hội hoặc chuyển sang công việc khác phù hợp hơn. Tuy nhiên, nghỉ việc làm sao cho đúng luật để tránh mất quyền lợi về bảo hiểm hoặc xảy ra những tranh chấp về lao động. Dưới đây, Công ty luật Vietlawyer phân tích cho khách hàng các điều kiện để người lao động có thể nghỉ việc hợp pháp. 1, Khái niệm về người lao động nghỉ việc đúng pháp luật Người lao động nghỉ việc hợp pháp là việc đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động. Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động là hành vi pháp lý đơn phương của người lao động. Hành vi này thể hiện ý chí của người lao động làm chấm dứt quyền, nghĩa vụ của mình với bên người sử dụng lao động trong mối quan hệ lao động. Việc người lao động nghỉ việc đúng pháp luật giúp quyền lợi của người lao động được đảm bảo bao gồm việc trả tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, v.v... 2, Các điều kiện để người lao động nghỉ việc đúng pháp luật  Khác so với Bộ luật lao động 2012, người lao động cần phải có lý do chính đáng được luật quy định mới được nghỉ việc. Tuy nhiên, Bộ luật lao động 2019 đã thay đổi đáng kể các nội dung trên. Cụ thể, căn cứ theo Điều 36 Bộ luật lao động 2019 quy định:  Điều 35. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động 1. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau: a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng; d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ. 2. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trong trường hợp sau đây: a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này; b) Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này; c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động; d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc; đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này; e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác; g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động. Theo đó, người lao động có thể xin nghỉ việc bất cứ lúc nào mà không cần phải khai báo cho người sử dụng lao động lý do nghỉ việc. Tuy nhiên, người lao động phải khai báo trước người sử dụng lao động về việc bản thân sắp nghỉ việc tùy thuộc theo loại hợp đồng lao động đã ký kết. Đối với hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng, người lao động phải báo trước 3 ngày làm việc. Đối với hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng, người lao động phải báo trước 30 ngày. Và đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, người lao động phải báo trước 45 ngày.  Trong một số trường hợp, do lý do chủ quan hoặc khách quan của người sử dụng lao động ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động hoặc đối với người đã đủ tuổi nghỉ hữu, người trong chế độ thai sản sẽ được nghỉ việc mà không cần phải báo trước.  Hiện nay, nhiều người sử dụng lao động khi có người lao động nghỉ việc thường không tất toán lương tháng cuối hoặc không thực hiện các thủ tục bảo hiểm cho người lao động. Để đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động, khách hàng có thể liên hệ với Công ty Luật Vietlawyer để có thể tư vấn, đại diện các vấn đề:  - Đại diện người lao động giải quyết tranh chấp lao động đối với người sử dụng lao động - Tư vấn các vấn đề liên quan đến bảo hiểm xã hội - Tư vấn các vấn đề hợp đồng được ký kết với người sử dụng lao động Tìm hiểu thêm về Luật sư Lao động tại đây
Vai trò của Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương sự trong vụ án hình sự là điều mà khách hàng luôn băn khoăn khi mà thuê luật sư, với những câu hỏi kiểu: Bỏ tiền ra không biết luật sư làm được gì? Không biết luật sư sẽ làm những gì? Không biết có lãng phí hay không? Thực tế thì Luật sư bảo vệ bị hại, đương sự trong các vụ án hình sự là nhân tố vô cùng quan trọng trong hoạt động tố tụng và tranh tụng; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Để bạn đọc có thể hiểu hơn về vai trò của luật sư trong các vụ án hình sự, Công ty Luật VietLawyer xin chia sẻ các thông tin pháp lý liên quan đến vấn đề này ngay trong nội dung bài viết dưới đây. 1. Căn cứ pháp lý Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự thì bị hại được hiểu là cá nhân bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra. Khi tham gia tố tụng trong vụ án hình sự thì bị hại được quyền tự mình bảo vệ cho mình hoặc nhờ người bảo vệ cho mình. Ngoài bị hại ra thì người đại diện của bị hại cũng có quyền nhờ người bảo vệ cho bị hại trong trường hợp bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc người có nhược điểm về tâm thần, người bảo vệ bao gồm: luật sư, bào chữa viên nhân dân, người đại diện của bị cáo, trợ giúp viên pháp lý. Điều 84 BLTTHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định “Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự” 1. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là người được bị hại, đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. 2. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự có thể là: a) Luật sư; b) Người đại diện; c) Bào chữa viên nhân dân; d) Trợ giúp viên pháp lý. Khoản 1 Điều 22 Luật luật sư năm 2006 cũng quy định: Điều 22. Phạm vi hành nghề luật sư 1. Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự. 2. Vai trò của Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương sự trong các vụ án hình sự 2.1. Vai trò của Luật sư bảo vệ cho bị hại, đương sự trong giai đoạn điều tra Luật sư tiếp nhận thông tin và hồ sơ vụ việc (bao gồm các giấy tờ, tài liệu liên quan đến vụ việc như tường trình, các quyết định của cơ quan tố tụng, giấy tờ có liên quan…) từ người bị hại. Luật sư tư vấn các quy định pháp luật hình sự và các văn bản pháp luật liên quan, hướng dẫn cách khai báo, cách trình bày rõ hành vi phạm tội của bị can, bị cáo bảo vệ quyền lợi cho người bị hại; Luật sư hướng dẫn viết bản tường trình, đơn từ, cung cấp chứng cứ cho các cơ quan tố tụng có thẩm quyền; Luật sư thu thập chứng cứ, tài liệu và các điều kiện chứng minh khác theo quy định của pháp luật để thông báo với cơ quan có thẩm quyền nhằm chuẩn bị cho việc tham gia thủ tục tố tụng bảo vệ quyền lợi cho bị hại, người liên quan; 2.2. Vai trò của luật sư bảo vệ bị hại, đương sự trong giai đoạn truy tố Luật sư đọc, ghi chép, sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án, tự mình thu thập chứng cứ, đề nghị trưng cầu giám định để làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Bước sang giai đoạn truy tố: vai trò của luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương sự là xem xét; đánh giá các tài liệu, chứng cứ, phân tích những tài liệu, chứng cứ nhằm đưa ra những nhận định; xây dựng các hướng giải quyết; xây dựng luận cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ khi phiên tòa xét xử được diễn ra. 2.3. Vai trò của Luật sư bảo vệ cho bị hại, đương sự trong giai đoạn xét xử Thứ nhất, khi bắt đầu phiên tòa. Để đảm bảo quyền lợi ích cho thân chủ của mình thì Luật sư VietLawyer trong giai đoạn này sẽ có quyền đề nghị thay đổi thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên… khi có căn cứ xác định trong số họ có thể có người không trung thực, không khách quan trong quá trình giải quyết vụ án ảnh hưởng đến quyền lợi của thân chủ. Ngoài ra, Luật sư có thể đề nghị triệu tập thêm người làm chứng, người tham gia tố tụng khác. Thứ hai, Luật sư VietLawyer tranh tụng tại phiên tòa. Trong giai đoạn này, Luật sư có quyền tham gia hỏi và tranh luận tại phiên tòa. Việc Luật sư được quyền hỏi bị cáo, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, người làm chứng và những người tham gia tố tụng khác sẽ giúp vụ án được giải quyết nhanh hơn, tìm ra sự thật, đảm bảo sự khách quan và đặc biệt là đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ được bảo vệ tốt nhất. Luật sư được đưa ra những lập luận, quan điểm, những chứng cứ của mình nhằm bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại; yêu cầu mức bồi thường thiệt hại đúng mức dành cho người bị hại. Hạn chế tối đa những phán quyết bất lợi cho thân chủ và giúp cho thân chủ, tránh tối đa lãng phí không cần thiết, đạt được hiệu quả trong khi giải quyết công việc. Luật sư sẽ là chỗ dựa về mặt tinh thần cho các bị hại, đương sự trong các vụ án hình sự. Đồng thời đưa ra những lời khuyên có lợi nhất cho bị hại, đương sự. Thứ ba, sau khi Tòa tuyên án, Luật sư sẽ xem xét bản án có phản ánh khách quan, đầy đủ các nội dung thực tế xảy ra tại phiên tòa cũng như trong toàn bộ các giai đoạn tố tụng giải quyết vụ án; có dấu hiệu, hành vi vi phạm tố tụng hình sự và quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại hay không. Nếu nhận thấy có sự ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của bị hại thì luật sư có thể tư vấn cho người bị hại các biện pháp thích hợp chẳng hạn như thực hiện việc kháng cáo. Trên đây là những ý kiến của chúng tôi tư vấn cho người dân để bảo vệ lợi ích của mình khi tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật hiện hành. Vì vậy, nếu chẳng may bạn hoặc người thân thích của bạn đọc rơi vào trường hợp là các bị hại, người có liên quan trong các vụ án hình sự thì hãy chủ động liên hệ với Luật sư VietLawyer ngay để đảm bảo một cách tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Công ty Luật Vietlawyer với đội ngũ Luật sư có kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh lực hình sự sẵn sàng đồng hành cùng khách hàng trong việc giải quyết mọi vấn đề pháp lý.
Luật sư Dân sự Bình Dương là đội ngũ luật sư tại Công ty luật Vietlawyer phụ trách thực hiện các dịch vụ pháp luật dân sự tại quận, huyện trực thuộc tỉnh Bình Dương. Bình Dương nằm ở phía nam của Trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, giáp ranh với Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh. Tỉnh Bình Dương được biết đến như là một trong những khu vực kinh tế phát triển mạnh nhất tại Việt Nam. Nền kinh tế của tỉnh chủ yếu dựa vào các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất, với sự góp mặt của nhiều tập đoàn nước ngoài. Bình Dương cũng thường xuyên xuất hiện những văn hóa độc lạ nên tỉnh này có cái tên mỹ miều là "Độc lạ Bình Dương". Do nền kinh tế phát triển như vậy, nên cũng kéo theo những quan hệ pháp luật dân sự phát triển mạnh mẽ, và tranh chấp cũng theo đó mà gia tăng. Tại đây, Luật sư dân sự Bình Dương có những luật sư tại Công ty luật Vietlawyer có chuyên môn trong lĩnh vực dân sự, với nhiều năm kinh nghiệm và thực hiện các vụ việc lớn tại nhiều tỉnh thành. trong đó có tỉnh Bình Dương. Các luật sư dân sự Bình Dương có thể tư vấn và đại diện cho khách hàng trong các vụ việc pháp lý liên quan đến vụ việc dân sự, bao gồm: các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu/sử dụng tài sản, giao dịch dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, quyết định hành chính và các vấn đề dân sự khác, giúp khách hàng giải quyết các vấn đề pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vai trò của luật sư dân sự Bình Dương là rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Bằng cách sử dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của mình, luật sư dân sự Bình Dương có thể giúp khách hàng đưa ra quyết định, giải pháp phù hợp nhất trong các vụ việc dân sự. Họ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp khách hàng giải quyết các tranh chấp dân sự một cách công bằng và hiệu quả, từ đó đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.  1. Nội dung/Lĩnh vực tư vấn của Luật sư Dân sự Bình Dương: 1.1 Các tranh chấp liên quan đến dân sự phổ biến - Tranh chấp quyền sở hữu/quyền sử dụng đối với tài sản, quyền sử dụng đất; - Tranh chấp về nhân thân, tài sản, quyền nuôi con sau khi ly hôn - Tranh chấp về giao dịch dân sự; - Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động; - Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; - Các tranh chấp theo quy định của pháp luật. 1.2 Các yêu cầu liên quan đến dân sự - Yêu cầu về tính pháp lý của tài sản, đất đai, giao dịch dân sự; - Yêu cầu về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại; - Yêu cầu về pháp chế doanh nghiệp; - Yêu cầu về đăng ký sở hữu trí tuệ; - Yêu cầu về quyền, nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động; - Các yêu cầu khác về tài sản theo quy định của pháp luật. 1.3 Những quyền lợi của cá nhân, pháp nhân được Luật sư dân sự Bình Dương tư vấn, đại diện, bảo vệ - Tư vấn các phương án để giải quyết các vụ việc dân sự; - Đại diện theo ủy quyền thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan trong vụ việc dân sự; - Thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan trong vụ việc dân sự; - Trợ giúp pháp lý đối với khách hàng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng - Những quyền lợi khác theo quy định pháp luật. 1.4 Các hình thức Luật sư Dân sự Bình Dương tư vấn tại Vietlawyer - Tư vấn qua khung chat trên web: áp dụng cho những khách hàng có băn khoăn, lo lắng về những vụ việc nhỏ, không phức tạp hoặc khi khách hàng chưa sắp xếp được lịch hoặc chưa có nhu cầu đến văn phòng. - Tư vấn qua điện thoại: áp dụng cho những vụ việc gấp, cần giải quyết ngay, những vụ việc mang tính phức tạp cần gọi điện đặt lịch hẹn tư vấn ngay ngày hôm sau. - Dịch vụ luật sư tư vấn dân sự trực tiếp tại văn phòng: khách hàng được quyền yêu cầu luật sư tư vấn dân sự giỏi tư vấn tại văn phòng áp dụng với những trường hợp phức tạp, những vụ án tranh chấp dân sự cần giải quyết nhanh hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Tại Bình Dương chúng tôi cung cấp các dịch vụ tư vấn luật dân sự rộng khắp trên địa bản tỉnh: Luật sư dân sự Thủ Dầu Một, Luật sư dân sự Bến Cát, Luật sư dân sự Dầu Tiếng, Luật sư dân sự Dĩ An, Luật sư dân sự Phú Giáo, Luật sư dân sự Tân Uyên, Luật Sư Dân sư Thuận An,... Với đầy đủ các nghiệp vụ trong nội dung tư vấn luật dân sự. Ngoài ra, Công ty luật Vietlawyer còn cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến lao động, đất đai, hành chính, hình sự,... Khách hàng tại Binh Dương, có nhu cầu tư vấn, đại diện, bảo về quyền và lợi ích hợp hợp pháp trong lĩnh vực vụ án nói trên có thể liên hệ ngay với Vietlawyer qua số hotline để được tư vấn và giải đáp. =============================================================
Dịch Vụ Ly Hôn Tại Đà Nẵng | Nhanh | Giá Tốt | Bảo Mật, được Công ty Luật Vietlawyer cung cấp dịch vụ trong những năm gần đây tại khắp các tỉnh thành, các quận, huyện trong cả nước và trong đó có Đà Nẵng. Tại Đà Nẵng, dịch vụ ly hôn của Công ty Luật Vietlawyer luôn được khách hàng đánh giá cao về tốc độ giải quyết, tính bảo mật, hiệu quả và giá cả tốt nhất nhì thị trường. Đà Nẵng là thành phố lớn của Việt Nam, với nhiều ngành công nghiệp phát triển và đặc biệt phát triển ngành du lịch. Với nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được thay đổi nên khó tránh khỏi những vấn đề khác phát sinh trong các mối quan hệ. Vậy nên tình trạng hôn nhân cũng phức tạp và là tỉnh có tỷ lệ ly hôn khá cao, chính vì thế mà Luật sư Hôn nhân gia đình, Luật sư ly hôn, dịch vụ ly hôn ở Đà Nẵng cũng phát triển mạnh. Tại Đà Nẵng, Công ty Luật Vietlawyer cung cấp các dịch vụ ly hôn, cụ thể: 1. Dịch vụ ly hôn thuận tình tại Đà Nẵng:  Khi mà cả hai bên vợ hoặc chồng đều đồng ý và đồng thuận thì việc giải quyết sẽ được chúng tôi cung cấp nhanh chóng, gọn nhẹ. 2. Dịch vụ ly hôn đơn phương tại Đà Nẵng:  Vụ việc sẽ phức tạp hơn vì khi đó hai vợ chồng chưa thỏa thuận được hết các vấn đề trong hôn nhân và có tranh chấp tại Tòa. Khi đó sẽ cần trải qua nhiều quy trình thủ tục khác nhau, nhưng với kinh nghiệm của mình, chúng tôi sẽ nhanh chóng giải quyết theo yêu cầu của khách hàng. 3. Dịch vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Đà Nẵng: Là việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam; hoặc trường hợp cả 2 là người Việt Nam nhưng một bên vợ hoặc chồng không thường trú tại Việt Nam theo Điều 127, Luật hôn nhân gia đình năm 2014. 4. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về tài sản sau ly hôn tại Đà Nẵng: Đây là việc khó và phức tạp, việc đưa ra phương án không tối ưu có thể gây thiệt hại lớn cho khách hàng. Nhưng với kinh nghiệm của Vietlawyer thì đây không phải là vấn đề lớn, khách hàng sẽ được bảo vệ tuyệt đối. Ngoài ra những phát sau khi đã có bản án và khả năng thi hành án, cũng là một vấn đề nan giải (khó giải quyết), của các vụ án ly hôn, cũng sẽ được Luật sư Việt  tư vấn tận tình cho khách hàng. 5. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về con cái, sau ly hôn tại Đà Nẵng: Ly hôn, con cái chịu thiệt thòi, tuy nhiên việc giải quyết quyền nuôi con xưa nay chưa khi nào dễ dàng cả. Đôi khi vụ việc còn có thể bị đẩy lên và kéo dài nhiều năm. Ai nuôi được quyền nuôi con khi ly hôn? Chứng mình điều kiện để nhận quyền nuôi con như thế nào? Con trên 7 tuổi thì xử lý như thế nào? Còn dưới 36 tháng sẽ áp dụng quy định nào??? Tất cả những nội dung này, sẽ được chúng tôi tư vấn và bảo vệ khách hàng theo quy định của pháp luật. Vai trò, công việc của luật sư thực hiện dịch vụ ly hôn trọn gói, nhanh; 1. Tư vấn cho khách hàng, lựa chọn phương án tối ưu nhất; 2. Soạn và chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, chi tiết cho khách hàng chỉ việc đọc rồi ký; 3. Thu thập thông tin, chứng cứ cần thiết để bảo vệ khách hàng; 4. Tham gia các hòa giải khách hàng để đảm bảo mọi quyền lợi của khách hàng; 5. Tham gia tòa án, bảo vệ quyền lợi ích của khách hàng. Tại Đà Nẵng, chúng tôi cung cấp dụng vụ ly hôn khắp các quận, huyện, thành phố tại Đà Nẵng: Dịch vụ ly hôn Quận Thanh Khê, Dịch vụ ly hôn quận Cẩm Lệ, Dịch vụ ly hôn quận Liên Chiểu, Dịch vụ ly hôn quận Ngũ Hành Sơn, Dịch vụ ly hôn quận Hải Châu, Dịch vụ ly hôn huyện Hoàng Sa, Dịch vụ ly hôn huyện Hòa Vang. ==============================================================================
Luật sư Dân sự Lạng Sơn là đội ngũ luật sư tại Công ty luật Vietlawyer phụ trách thực hiện các dịch vụ pháp luật dân sự tại quận, huyện trực thuộc tỉnh Lạng Sơn. Lạng Sơn nằm ở phía Bắc đất nước, giáp ranh với Trung Quốc. Tỉnh Lạng Sơn có diện tích 8.303,84 km². Kinh tế tỉnh Lạng Sơn chủ yếu là nông nghiệp và du lịch. Các sản phẩm nông nghiệp chính của tỉnh là lúa, hồ tiêu, chè, mía, cây ăn quả, rau củ, gia súc, gia cầm... Tỉnh Lạng Sơn cũng có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Núi Mẫu Sơn, đền Ngọc Sơn, rừng quốc gia Bắc Sơn... Do nền kinh tế phát triển như vậy, nên cũng kéo theo những quan hệ pháp luật dân sự phát triển mạnh mẽ, và tranh chấp cũng theo đó mà gia tăng. Tại đây, Luật sư dân sự Lạng Sơn là những luật sư tại Công ty luật Vietlawyer có chuyên môn trong lĩnh vực dân sự, với nhiều năm kinh nghiệm và thực hiện các vụ việc lớn tại nhiều tỉnh thành. trong đó có tỉnh Lạng Sơn. Các luật sư dân sự Lạng Sơn có thể tư vấn và đại diện cho khách hàng trong các vụ việc pháp lý liên quan đến vụ việc dân sự, bao gồm: các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu/sử dụng tài sản, giao dịch dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, quyết định hành chính và các vấn đề dân sự khác, giúp khách hàng giải quyết các vấn đề pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vai trò của luật sư dân sự Lạng Sơn là rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Bằng cách sử dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của mình, luật sư dân sự Lạng Sơn có thể giúp khách hàng đưa ra quyết định, giải pháp phù hợp nhất trong các vụ việc dân sự. Họ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp khách hàng giải quyết các tranh chấp dân sự một cách công bằng và hiệu quả, từ đó đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.  1. Nội dung/Lĩnh vực tư vấn của Luật sư Dân sự Lạng Sơn: 1.1 Các tranh chấp liên quan đến dân sự phổ biến - Tranh chấp quyền sở hữu/quyền sử dụng đối với tài sản, quyền sử dụng đất; - Tranh chấp về nhân thân, tài sản, quyền nuôi con sau khi ly hôn - Tranh chấp về giao dịch dân sự; - Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động; - Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; - Các tranh chấp theo quy định của pháp luật. 1.2 Các yêu cầu liên quan đến dân sự - Yêu cầu về tính pháp lý của tài sản, đất đai, giao dịch dân sự; - Yêu cầu về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại; - Yêu cầu về pháp chế doanh nghiệp; - Yêu cầu về đăng ký sở hữu trí tuệ; - Yêu cầu về quyền, nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động; - Các yêu cầu khác về tài sản theo quy định của pháp luật. 1.3 Những quyền lợi của cá nhân, pháp nhân được Luật sư dân sự Lạng Sơn tư vấn, đại diện, bảo vệ - Tư vấn các phương án để giải quyết các vụ việc dân sự; - Đại diện theo ủy quyền thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan trong vụ việc dân sự; - Thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan trong vụ việc dân sự; - Trợ giúp pháp lý đối với khách hàng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng - Những quyền lợi khác theo quy định pháp luật. 1.4 Các hình thức Luật sư Dân sự Lạng Sơn tư vấn tại Vietlawyer - Tư vấn qua khung chat trên web: áp dụng cho những khách hàng có băn khoăn, lo lắng về những vụ việc nhỏ, không phức tạp hoặc khi khách hàng chưa sắp xếp được lịch hoặc chưa có nhu cầu đến văn phòng. - Tư vấn qua điện thoại: áp dụng cho những vụ việc gấp, cần giải quyết ngay, những vụ việc mang tính phức tạp cần gọi điện đặt lịch hẹn tư vấn ngay ngày hôm sau. - Dịch vụ luật sư tư vấn dân sự trực tiếp tại văn phòng: khách hàng được quyền yêu cầu luật sư tư vấn dân sự giỏi tư vấn tại văn phòng áp dụng với những trường hợp phức tạp, những vụ án tranh chấp dân sự cần giải quyết nhanh hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Tại Lạng Sơn chúng tôi cung cấp các dịch vụ tư vấn luật dân sự rộng khắp trên địa bản tỉnh: Luật sư dân sự Bằng Mạc, Luật sư dân sự Bắc Sơn, Luật sư dân sự Bình Gia, Luật sư dân sự Cao Lộc, Luật sư dân sự Điềm He, Luật sư dân sự Lộc Bình, Luật Sư Dân sư Ôn Châu, Luật sư dân sự Thoát Lãng, Luật sư dân sự Văn Uyên, Luật sư dân sự Tràng ĐỊnh,... Với đầy đủ các nghiệp vụ trong nội dung tư vấn luật dân sự. Ngoài ra, Công ty luật Vietlawyer còn cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến lao động, đất đai, hành chính, hình sự,... Khách hàng tại Lạng Sơn, có nhu cầu tư vấn, đại diện, bảo về quyền và lợi ích hợp hợp pháp trong lĩnh vực vụ án nói trên có thể liên hệ ngay với Vietlawyer qua số hotline để được tư vấn và giải đáp.
Luật sư Dân sự Điện Biên là đội ngũ luật sư tại Công ty luật Vietlawyer phụ trách thực hiện các dịch vụ pháp luật dân sự tại quận, huyện trực thuộc tỉnh Điện Biên. Điện Biên nằm ở độ cao khoảng 500 - 2.500 mét so với mực nước biển, có biên giới với Lào và Trung Quốc. Tỉnh này có nhiều ngọn núi, sông suối và hồ nước, cũng như nhiều khu bảo tồn thiên nhiên quan trọng như Vườn quốc gia Điện Biên, khu bảo tồn thiên nhiên Pu Hu và Suối Mù. Nông nghiệp và du lịch là hai ngành kinh tế chủ đạo của tỉnh Điện Biên. Các sản phẩm chính của nông nghiệp gồm lúa, khoai mì, mía, cà phê và chè. Du lịch được phát triển nhờ vào những cảnh quan đẹp như rừng, núi, thác nước, hồ nước, các lễ hội dân gian và di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số. Do vậy, nên cũng kéo theo những quan hệ pháp luật dân sự phát triển mạnh mẽ, và tranh chấp cũng theo đó mà gia tăng. Tại đây, Luật sư dân sự Điện Biên là những luật sư tại Công ty luật Vietlawyer có chuyên môn trong lĩnh vực dân sự, với nhiều năm kinh nghiệm và thực hiện các vụ việc lớn tại nhiều tỉnh thành. trong đó có tỉnh Điện Biên. Các luật sư dân sự Điện Biên có thể tư vấn và đại diện cho khách hàng trong các vụ việc pháp lý liên quan đến vụ việc dân sự, bao gồm: các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu/sử dụng tài sản, giao dịch dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, quyết định hành chính và các vấn đề dân sự khác, giúp khách hàng giải quyết các vấn đề pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vai trò của luật sư dân sự Điện Biên là rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Bằng cách sử dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của mình, luật sư dân sự Điện Biên có thể giúp khách hàng đưa ra quyết định, giải pháp phù hợp nhất trong các vụ việc dân sự. Họ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp khách hàng giải quyết các tranh chấp dân sự một cách công bằng và hiệu quả, từ đó đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.  1. Nội dung/Lĩnh vực tư vấn của Luật sư Dân sự Điện Biên: 1.1 Các tranh chấp liên quan đến dân sự phổ biến - Tranh chấp quyền sở hữu/quyền sử dụng đối với tài sản, quyền sử dụng đất; - Tranh chấp về nhân thân, tài sản, quyền nuôi con sau khi ly hôn; - Tranh chấp về giao dịch dân sự; - Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động; - Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; - Các tranh chấp theo quy định của pháp luật. 1.2 Các yêu cầu liên quan đến dân sự - Yêu cầu về tính pháp lý của tài sản, đất đai, giao dịch dân sự; - Yêu cầu về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại; - Yêu cầu về pháp chế doanh nghiệp; - Yêu cầu về đăng ký sở hữu trí tuệ; - Yêu cầu về quyền, nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động; - Các yêu cầu khác về tài sản theo quy định của pháp luật. 1.3 Những quyền lợi của cá nhân, pháp nhân được Luật sư dân sự Điện Biên tư vấn, đại diện, bảo vệ - Tư vấn các phương án để giải quyết các vụ việc dân sự; - Đại diện theo ủy quyền thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan trong vụ việc dân sự; - Thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan trong vụ việc dân sự; - Trợ giúp pháp lý đối với khách hàng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng; - Những quyền lợi khác theo quy định pháp luật. 1.4 Các hình thức Luật sư Dân sự Điện Biên tư vấn tại Vietlawyer - Tư vấn qua khung chat trên web: áp dụng cho những khách hàng có băn khoăn, lo lắng về những vụ việc nhỏ, không phức tạp hoặc khi khách hàng chưa sắp xếp được lịch hoặc chưa có nhu cầu đến văn phòng. - Tư vấn qua điện thoại: áp dụng cho những vụ việc gấp, cần giải quyết ngay, những vụ việc mang tính phức tạp cần gọi điện đặt lịch hẹn tư vấn ngay ngày hôm sau. - Dịch vụ luật sư tư vấn dân sự trực tiếp tại văn phòng: khách hàng được quyền yêu cầu luật sư tư vấn dân sự giỏi tư vấn tại văn phòng áp dụng với những trường hợp phức tạp, những vụ án tranh chấp dân sự cần giải quyết nhanh hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Tại Điện Biên chúng tôi cung cấp các dịch vụ tư vấn luật dân sự rộng khắp trên địa bản tỉnh: Luật sư dân sự Điện Biên Phủ, Luật sư dân sự Điện Biên, Luật sư dân sự Điện Biên Đông, Luật sư dân sự Nậm Pồ, Luật sư dân sự Mường Nhé, Luật sư dân sự Mượng Ảng, Luật Sư Dân sư Tuần Giáo, Luật sư dân sự Mường Lay, Luật sư dân sự Tủa Chùa, Luật sư dân sự Mường Chà,... Với đầy đủ các nghiệp vụ trong nội dung tư vấn luật dân sự. Ngoài ra, Công ty luật Vietlawyer còn cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến lao động, đất đai, hành chính, hình sự,... Khách hàng tại Điện Biên, có nhu cầu tư vấn, đại diện, bảo về quyền và lợi ích hợp hợp pháp trong lĩnh vực vụ án nói trên có thể liên hệ ngay với Vietlawyer qua số hotline để được tư vấn và giải đáp. =============================================================
Luật sư Dân sự Bắc Giang là đội ngũ luật sư tại Công ty luật Vietlawyer phụ trách thực hiện các dịch vụ pháp luật dân sự tại quận, huyện trực thuộc tỉnh Bắc Giang. Bắc Giang, là một tỉnh nằm ở vùng đông bắc Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng. Kinh tế tỉnh Bắc Giang tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp chế biến lương thực, sản xuất dệt may, điện tử, cơ khí, gỗ và nông nghiệp. Tỉnh cũng có nhiều khu công nghiệp lớn như Khu công nghiệp Quang Châu, Khu công nghiệp Vân Trung... vậy nên cũng kéo theo những quan hệ pháp luật dân sự phát triển mạnh mẽ, và tranh chấp cũng theo đó mà gia tăng. Tại đây, Luật sư dân sự Bắc Giang là những luật sư tại Công ty luật Vietlawyer có chuyên môn trong lĩnh vực dân sự, với nhiều năm kinh nghiệm và thực hiện các vụ việc lớn tại nhiều tỉnh thành. trong đó có tỉnh Bắc Giang. Các luật sư dân sự Bắc Giang có thể tư vấn và đại diện cho khách hàng trong các vụ việc pháp lý liên quan đến vụ việc dân sự, bao gồm: các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu/sử dụng tài sản, giao dịch dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, quyết định hành chính và các vấn đề dân sự khác, giúp khách hàng giải quyết các vấn đề pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vai trò của luật sư dân sự Bắc Giang là rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Bằng cách sử dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của mình, luật sư dân sự Bắc Giang có thể giúp khách hàng đưa ra quyết định, giải pháp phù hợp nhất trong các vụ việc dân sự. Họ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp khách hàng giải quyết các tranh chấp dân sự một cách công bằng và hiệu quả, từ đó đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.  1. Nội dung/Lĩnh vực tư vấn của Luật sư Dân sự Bắc Giang: 1.1 Các tranh chấp liên quan đến dân sự phổ biến - Tranh chấp quyền sở hữu/quyền sử dụng đối với tài sản, quyền sử dụng đất; - Tranh chấp về nhân thân, tài sản, quyền nuôi con sau khi ly hôn - Tranh chấp về giao dịch dân sự; - Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động; - Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; - Tranh chấp giữa cá nhân với quyết định của cơ quan nhà nước - Các tranh chấp theo quy định của pháp luật. 1.2 Các yêu cầu liên quan đến dân sự - Yêu cầu về tính pháp lý của tài sản, đất đai, giao dịch dân sự; - Yêu cầu về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại; - Yêu cầu về pháp chế doanh nghiệp; - Yêu cầu về đăng ký sở hữu trí tuệ; - Yêu cầu về quyền, nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động; - Các yêu cầu khác về tài sản theo quy định của pháp luật. 1.3 Những quyền lợi của cá nhân, pháp nhân được Luật sư dân sự Bắc Giang tư vấn, đại diện, bảo vệ - Tư vấn các phương án để giải quyết các vụ việc dân sự; - Đại diện theo ủy quyền thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan trong vụ việc dân sự; - Thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan trong vụ việc dân sự; - Trợ giúp pháp lý đối với khách hàng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng - Những quyền lợi khác theo quy định pháp luật. 1.4 Các hình thức Luật sư Dân sự Bắc Giang tư vấn tại Vietlawyer - Tư vấn qua khung chat trên web: áp dụng cho những khách hàng có băn khoăn, lo lắng về những vụ việc nhỏ, không phức tạp hoặc khi khách hàng chưa sắp xếp được lịch hoặc chưa có nhu cầu đến văn phòng. - Tư vấn qua điện thoại: áp dụng cho những vụ việc gấp, cần giải quyết ngay, những vụ việc mang tính phức tạp cần gọi điện đặt lịch hẹn tư vấn ngay ngày hôm sau. - Dịch vụ luật sư tư vấn dân sự trực tiếp tại văn phòng: khách hàng được quyền yêu cầu luật sư tư vấn dân sự giỏi tư vấn tại văn phòng áp dụng với những trường hợp phức tạp, những vụ án tranh chấp dân sự cần giải quyết nhanh hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Tại Bắc Giang chúng tôi cung cấp các dịch vụ tư vấn luật dân sự rộng khắp trên địa bản tỉnh: Luật sư dân sự Sơn Động, Luật sư dân sự Lục Ngạn, Luật sư dân sự Lục Nam, Luật sư dân sự Yên Thế, Luật sư dân sự Lạng Giang, Luật sư dân sự Yên Dũng, Luật Sư Dân sư VIệt Yên, Luật sư dân sự Tân Yên, Luật sư dân sự Hiệp Hòa,.... Với đầy đủ các nghiệp vụ trong nội dung tư vấn luật dân sự. Ngoài ra, Công ty luật Vietlawyer còn cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến lao động, đất đai, hành chính, hình sự,... Khách hàng tại Bắc Giang, có nhu cầu tư vấn, đại diện, bảo về quyền và lợi ích hợp hợp pháp trong lĩnh vực vụ án nói trên có thể liên hệ ngay với Vietlawyer qua số hotline để được tư vấn và giải đáp. Trân trọng! -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luật sư Dân sự Hà Nam là đội ngũ luật sư tại Công ty luật Vietlawyer phụ trách thực hiện các dịch vụ pháp luật dân sự tại quận, huyện trực thuộc tỉnh Hà Nam. Hà Nam, là một tỉnh nằm ở vùng Đông Bắc của Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 60km. Kinh tế tỉnh Hà Nam đa dạng, bao gồm nông nghiệp, chế biến công nghiệp và dịch vụ. Một số sản phẩm nổi tiếng của tỉnh gồm gạo, rau, củ, thịt lợn, chế phẩm từ gỗ, may mặc, giày dép... . Do sự phát triển kinh tế như vậy nên cũng kéo theo những quan hệ pháp luật dân sự phát triển mạnh mẽ, và tranh chấp cũng theo đó mà gia tăng. Tại đây, Luật sư dân sự Hà Nam là những luật sư tại Công ty luật Vietlawyer có chuyên môn trong lĩnh vực dân sự, với nhiều năm kinh nghiệm và thực hiện các vụ việc lớn tại nhiều tỉnh thành. trong đó có tỉnh Hà Nam. Các luật sư dân sự Hà Nam có thể tư vấn và đại diện cho khách hàng trong các vụ việc pháp lý liên quan đến vụ việc dân sự, bao gồm: các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu/sử dụng tài sản, giao dịch dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, quyết định hành chính và các vấn đề dân sự khác, giúp khách hàng giải quyết các vấn đề pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả. Vai trò của luật sư dân sự Hà Nam là rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Bằng cách sử dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của mình, luật sư dân sự Hà Nam có thể giúp khách hàng đưa ra quyết định, giải pháp phù hợp nhất trong các vụ việc dân sự. Họ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp khách hàng giải quyết các tranh chấp dân sự một cách công bằng và hiệu quả, từ đó đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.  1. Nội dung/Lĩnh vực tư vấn của Luật sư Dân sự Hà Nam: 1.1 Các tranh chấp liên quan đến dân sự phổ biến - Tranh chấp quyền sở hữu/quyền sử dụng đối với tài sản, quyền sử dụng đất; - Tranh chấp về nhân thân, tài sản, quyền nuôi con sau khi ly hôn - Tranh chấp về giao dịch dân sự; - Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động; - Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; - Tranh chấp giữa cá nhân với quyết định của cơ quan nhà nước - Các tranh chấp theo quy định của pháp luật. 1.2 Các yêu cầu liên quan đến dân sự - Yêu cầu về tính pháp lý của tài sản, đất đai, giao dịch dân sự; - Yêu cầu về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại; - Yêu cầu về pháp chế doanh nghiệp; - Yêu cầu về đăng ký sở hữu trí tuệ; - Yêu cầu về quyền, nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động; - Các yêu cầu khác về tài sản theo quy định của pháp luật. 1.3 Những quyền lợi của cá nhân, pháp nhân được Luật sư dân sự Hà Nam tư vấn, đại diện, bảo vệ - Tư vấn các phương án để giải quyết các vụ việc dân sự; - Đại diện theo ủy quyền thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan trong vụ việc dân sự; - Thu thập tài liệu, chứng cứ liên quan trong vụ việc dân sự; - Trợ giúp pháp lý đối với khách hàng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng - Những quyền lợi khác theo quy định pháp luật. 1.4 Các hình thức Luật sư Dân sự Hà Nam tư vấn tại Vietlawyer - Tư vấn qua khung chat trên web: áp dụng cho những khách hàng có băn khoăn, lo lắng về những vụ việc nhỏ, không phức tạp hoặc khi khách hàng chưa sắp xếp được lịch hoặc chưa có nhu cầu đến văn phòng. - Tư vấn qua điện thoại: áp dụng cho những vụ việc gấp, cần giải quyết ngay, những vụ việc mang tính phức tạp cần gọi điện đặt lịch hẹn tư vấn ngay ngày hôm sau. - Dịch vụ luật sư tư vấn dân sự trực tiếp tại văn phòng: khách hàng được quyền yêu cầu luật sư tư vấn dân sự giỏi tư vấn tại văn phòng áp dụng với những trường hợp phức tạp, những vụ án tranh chấp dân sự cần giải quyết nhanh hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Tại Hà Nam chúng tôi cung cấp các dịch vụ tư vấn luật dân sự rộng khắp trên địa bản tỉnh: Luật sư dân sự Lý Nhân, Luật sư dân sự Bình Lục, Luật sư dân sự Thanh Liêm, Luật sư dân sự Kim Bảng,.... Với đầy đủ các nghiệp vụ trong nội dung tư vấn luật dân sự. Ngoài ra, Công ty luật Vietlawyer còn cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến lao động, đất đai, hành chính, hình sự,... Khách hàng tại Hà Nam, có nhu cầu tư vấn, đại diện, bảo về quyền và lợi ích hợp hợp pháp trong lĩnh vực vụ án nói trên có thể liên hệ ngay với Vietlawyer qua số hotline để được tư vấn và giải đáp.
Giải quyết tranh chấp thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam - Đây là vấn đề mà được nhiều khách hàng thắc mắc và liên hệ qua số hotline của Vietlawyer để được tư vấn. Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực dân sự của mình, trên cơ sở của Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, Vietlawyer xin được giải đáp với quý khách hàng như sau:  1. Thế nào là tranh chấp thừa kế có yếu tố nước ngoài?  Theo quy định tại khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự năm 2015 và Điều 464 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 thì những tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài là những tranh chấp dân sự phát sinh từ các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Những tranh chấp này thường liên quan đến một bên chủ thể là người nước ngoài, hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hoặc tài sản ở nước ngoài. Như vậy, trong các tranh chấp thừa kế tài sản, các trường hợp thừa kế có yếu tố nước ngoài bao gồm: Người để lại tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người thừa kế tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài; căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ thừa kế là theo pháp luật nước ngoài và tài sản thừa kế ở nước ngoài. 2. Giải quyết tranh chấp thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam Theo quy định tại Điều 680 Bộ luật Dân sự năm 2015:  - Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết. - Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó. Có 2 hình thức thừa kế là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật theo quy định của pháp luật Việt Nam.  2.1 Thừa kế theo di chúc Để việc thừa kế theo di chúc được thực hiện thì di chúc phải có hiệu lực. Căn cứ theo Điều 681 Bộ luật dân sự 2015 quy định về năng lực và hình thức di chúc để di chúc có hiệu lực trong việc giải quyết tranh chấp thừa kế. Về năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc. Về hình thức: xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập. Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết; Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết; Nước nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản. 2.2 Thừa kế theo pháp luật Theo pháp luật Việt Nam người để lại di sản thừa kế không có di chúc hoặc di chúc không có hiệu lực thì thừa kế sẽ được chia theo pháp luật cụ thể chia theo hàng thừa kế tại Điều 651 Bộ Luật Dân sự 2015, cụ thể: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Trên đây là chia sẻ của VIETLAWYER. Công ty chúng tôi luôn đồng hành và mang lại những giải pháp pháp lý hiệu quả nhất đến với khách hàng. Nếu còn vấn đề thắc mắc cần được giải đáp, vui lòng liên hệ Công ty Luật TNHH VIETLAWYER để được hỗ trợ kịp thời.  Trân trọng./.
Khi Ly Hôn, Con Cái Có Được Chia Tài Sản Không? - Khi cha mẹ ly hôn về nguyên tắc phân chia tài sản chỉ tiến hành chia tài sản chung của vợ chồng. Việc con có được chia tài sản hay không phụ thuộc vào thỏa thuận của cha mẹ. Nếu xác định tài sản đó là tài sản chung của gia đình thì sẽ được chia phù hợp với công sức đóng góp của con trong quá trình tạo lập, duy trì và phát triển tài sản.  Trên các quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình 2014, Bộ luật Dân sự 2015, Công ty Luật Vietlawyer xin được tư vấn về việc khi ly hôn con cái có được chia tài sản không như sau: 1. Căn cứ pháp lý: Điều 38 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014: "1. Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. 2. Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản này được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật. 3. Trong trường hợp vợ, chồng có yêu cầu thì Tòa án giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại Điều 59 của Luật này." Điều 212 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về sở hữu chung của các thành viên gia đình: "1. Tài sản của các thành viên gia đình cùng sống chung gồm tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan. 2. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận. Trường hợp định đoạt tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình là người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác. Trường hợp không có thỏa thuận thì áp dụng quy định về sở hữu chung theo phần được quy định tại Bộ luật này và luật khác có liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 213 của Bộ luật này." Điều 217  Bộ luật Dân sự 2015 quy định về sử dụng tài sản chung "1. Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. 2. Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền ngang nhau trong việc khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung, trừ trường hợp có thỏa thuận khác." 2. Hướng dẫn của Luật sư: Khi cha mẹ ly hôn, thì con cái được chia tài sản trong các trường hợp sau: 2.1. Bố mẹ thỏa thuận về việc để lại tài sản cho con Trường hợp cả hai cùng thỏa thuận thống nhất chia tài sản của mình cho con cái sau khi ly hôn thì con cái có quyền được hưởng tài sản. Trường hợp không thể thỏa thuận hay có tranh chấp thì Tòa án sẽ chia dựa trên tình hình thực tế và quy định của pháp luật. 2.2. Con cái là đồng sở hữu chung tài sản với bố mẹ Trong trường hợp tài sản chung của hộ gia đình và con có tên trong sổ hộ khẩu tại thời điểm xác lập quyền đối với tài sản đó. Khi vợ chồng ly hôn và tiến hành việc chia tài sản chung, trong đó có tài sản của hộ gia đình thì con cũng được chia phần tài sản tương ứng với phần quyền của con trong khối tài sản đó. Nếu tài sản có ghi nhận công sức của con cái trong quá trình tạo lập thì khi xử lý tài sản cũng  vẫn phải đảm bảo quyền và lợi ích của con đối với tài sản đó. Khi mua hoặc nhận tặng cho, thừa kế chung. Việc con cái và cha mẹ cùng mua hoặc được nhận tặng cho, thừa kế tài sản chung thì con cũng sẽ có quyền và nghĩa vụ như cha mẹ đối với tài sản đó. Vì vậy, khi bố mẹ ly hôn thì con cái vẫn sẽ được phân chia tài sản đó. Tài sản thuộc sở hữu của con vẫn sẽ thuộc quyền sở hữu riêng của con, không chia khi bố mẹ ly hôn. 2.3. Con trên 18 tuổi có được chia tài sản khi bố mẹ ly hôn không? Pháp Luật Hôn nhân và Gia đình không quy định cha mẹ khi ly hôn phải chia tài sản cho con cái. Việc chia tài sản hay không chia tài sản cho con hoàn toàn thuộc quyền quyết định của cha mẹ. Vì vậy, để chia tài sản cho con thì cha mẹ có thể thỏa thuận về việc chia tài sản cho con. Vì vậy, khi ly hôn nếu bố mẹ không thỏa thuận thì con cái không được chia tài sản trừ trường hợp tài sản đó là tài sản chung của gia đình.  Khách hàng có nhu cầu ly hôn thì liên hệ ngay với Công ty Luật VietLawyer để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời hoặc tham khảo các dịch vụ tại đây.
Chuyển Đổi Doanh Nghiệp là việc làm không hiếm gặp. Hãy cùng Công ty Luật TNHH VIETLAWYER tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây. 1. Khái niệm chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp là việc làm thay đổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp từ loại hình này sang một loại hình khác, sao cho phù hợp với quy mô và định hướng phát triển của doanh nghiệp đó. 2. Các loại hình doanh nghiệp có thể chuyển đổi Theo quy định của pháp luật hiện hành thì doanh nghiệp có thể chuyển đổi từ loại hình công ty này sang loại hình công ty khác theo các trường hợp dưới đây: Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần; Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần; 3. Lưu ý khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Việc thay đổi loại hình doanh nghiệp là việc làm vô cùng quan trọng, đòi hỏi cao về tính pháp lý tuy nhiên còn khá nhiều chủ đầu tư chủ quan khi tiến hành chuyển loại hình doanh nghiệp. Dưới đây là một số lưu ý cực kì quan trọng mà chủ đầu tư nên biết: Không có quy định về công ty cổ phần và công ty TNHH chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân, do đó việc chuyển đổi này không thể thực hiện được; Công ty muốn chuyển sang loại hình khác phải chứng minh đáp ứng đủ điều kiện của loại hình đó do pháp luật quy định; Doanh nghiệp cần thực hiện quyết toán thuế từ thời điểm tiến hành tới khi có quyết định chuyển đổi loại hình. Thời hạn để doanh nghiệp nộp hồ sơ khai thuế là trong vòng 45 ngày tính từ ngày sự kiện xảy ra; Trong trường hợp doanh nghiệp chuyển đổi kế thừa cả nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp được chuyển thì không cần phải khai quyết toán thuế. Trên đây là chia sẻ của VIETLAWYER về những lưu ý khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Nếu còn vấn đề thắc mắc cần được giải đáp, vui lòng liên hệ Công ty Luật TNHH VIETLAWYER để được hỗ trợ kịp thời. Trân trọng./
 
hotline 0927625666